Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Công hội(bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu
B. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn
C. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng
D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc
Phương pháp: sgk 12 trang 209.
Cách giải:
Sự kiện Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác vì đây là lần đầu tiên công nhân vượt lên trên mục tiêu kinh tế trước mắt để đoàn kết quốc tế vô sản.
Chọn đáp án: D
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)?
Nội dung nào sau đây là căn cứ khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Nội dung nào trong kế hoạch Giôn xơn – Mac Namara chứng tỏ đó là bước lùi của Mĩ so với kế hoạch Stalay – Taylo?
Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Phan Châu Trinh là đại diện tiêu biểu cho xu hướng đấu tranh nào sau đây ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Tổ chức nào sau đây là liên minh quân sự của Mĩ và các nước Tây Âu được thành lập năm 1949?
Năm 1923, lực lượng xã hội nào ở Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp?
Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tế châu Á?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính đảng nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ?
Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức nào sau đây là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh?
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 ở Việt Nam?