Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trưởng thành lập
A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C. Hội Đồng minh phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh
Đáp án B
Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 100.
Giải chi tiết:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trưởng thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Một trong những hạn chế của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là: Việt Nam
Từ sau thế Chiến thứ hai (1945), phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực
Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ở Việt Nam (1954 - 1975)?
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
Đến đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản chính thức vươn lên trở thành
Sau Chiến tranh lạnh (1991), sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia dựa trên sự phát triển cao của ba trụ cột về.
Tư tưởng cốt lõi thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX), thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì?