Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh miền Bắc Việt Nam đã
A. hoàn thành cuộc cải cách ruộng đất
B. hoàn thành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất
C. khai thông tuyến đường vận chuyển Bắc - Nam
D. buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại
- Chọn đáp án A.
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) về kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, miền Bắc được giải phóng, nhiệm vụ cách mạng ruộng đất tiếp tục được thực hiện, qua 4 đợt cải cách ruộng đất (1 đợt từ năm 1953), khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành hiện thực. Đây là bước tiến quan trọng của cách mạng miền Bắc trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (SGK, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007, Tr 165).
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự ra đời nhà nước nhân dân Trung Hoa (1-10-1949)?
Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Nguyên nhân Đảng ta hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945
Trong giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tầng lớp nào hăng hái cách mạng nhất?
Thắng lợi nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước hoàn thành?
Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10 - 1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
Với những đóng góp to lớn đối với cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào dân chủ 1936 - 1939 được đánh giá là
Khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930 thất bại, nhưng có ý nghĩa to lớn. Đó là