Bối cảnh thế giới tác động trực tiếp đến công cuộc đổi mới ở Việt Nam trong giai đoạn (1991 - 1995) là
A. sự chấm dứt của chiến tranh lạnh
B. toàn cầu hóa trở thành một xu thế của thế giới
C. sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu
D. trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng đa cực
- Chọn đáp án C. sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu.
- Chủ nghĩa xã hội Liên xô lâm vào khủng hoảng, điều đó cho thấy mô hình Chủ nghĩa xã hội Liên xô không còn phù hợp. Việt Nam theo mô hình bao cấp về kinh tế của Liên Xô, cần phải thay đổi cho phù hợp.
Cơ quan nào của Pháp nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929)?
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là do?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc châu Phi nổ ra sớm nhất ở
Khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là
Nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta, là chủ trương để Việt Nam
Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ đầu thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) có điểm gì khác so với Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX?
Nhiệm vụ trước mắt thời kì cách mạng 1936 - 1939 so với thời kì 1930 – 1931 của Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm gì khác?