Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945-1954) có
A. tính chất nhân dân
B. tính chất toàn cầu
C. tính chất cải cách
D. tính chất tiên phong
Phương pháp: Suy luận.
Cách giải:
- Đáp án A lựa chọn vì trong đường lối kháng chiến đã nêu rõ “kháng chiến toàn dân”.
- Đáp án B loại vì đường lối không liên quan đến tính toàn cầu.
- Đáp án C loại vì đường lối kháng chiến không mang tính cải cách.
- Đáp án D loại vì đường lối được đề ra trên cơ sở yêu cầu thực tiễn, không mang tính tiên phong để so sanh trước, sau.
Chọn đáp án: A
Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?
Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì?
Từ năm 1991 đến năm 2000, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?
Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Lực lượng đóng vai trò chủ đạo trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1965 -1969) là quân đội
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của
Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền
Sau khi Liên Xô tan rã (12 - 1991), Liên bang Nga có vai trò gì ở Liên hợp quốc?
Nội dung nào không phải hệ quả của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
Điểm khác nhau căn bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là