Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve năm 1949 là mốc mở đầu cho
A. thời kì Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu ở Đông Nam Á
B. quá trình Mĩ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương
C. sự hình thành liên minh quân sự mang tên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO)
D. chính sách xoay trục của Mĩ, tăng cường ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 136.
Cách giải:
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Chọn đáp án: B
Sự kiện đánh dấu bước đầu thắng thế của khuynh hướng vô sản trước khuynh hướng tư sản là
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự hại cực Ianta tan rã (1991), mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ là
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng những biến đổi về chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1030) là
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của
Điểm hạn chế trong phong trào dân tộc dân chủ của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam những năm 1919– 1925 là gì?
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ thực hiện một thủ đoạn mới nào sau đây?
Thủ đoạn nào thâm độc nhất của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?