Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 – 1930) có điểm gì mới so với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX?
A. Bổ sung thêm các lực lượng xã hội mới
B. Mang tính dân tộc và dân chủ
C. Địa bàn hoạt động ở khắp cả nước
D. Xuất hiện khuynh hướng vô sản
Phương pháp: loại trừ.
Cách giải:
Đáp án A. các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và phong trào cách mạng giai đoạn 1919 – 1930 có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội khác nhau như tư sản, nông dân, tiểu tư sản trí thức, công nhân…
Đáp án B. các phong trào đều nhắm đến mục tiêu dân tộc là đánh đuổi thực dân Pháp và đòi các quyền lợi cho giai cấp
Đáp án C. Cả 2 phong trào đều hoạt động rộng khắp trong nước.
Đáp án D. Sau khi cách mạng tháng Mười Nga thành công, và đặc biệt sau khi Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản đã tích cực truyền bá vào trong nước làm cho phong trào yêu nước có thêm khuynh hướng mới là khuynh hướng vô sản cùng tồn tại song song với khuynh hướng dân chủ tư sản.
Chọn đáp án: D
Nhận xét nào dưới đây về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là không đúng?
Trong quá trình hoạt động hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành những tổ chức cộng sản nào?
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua?
Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 88, viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập...”. Đó là một trong những nội dung của văn kiện nào?
Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhất trong khoảng thời gian nào?
Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”?
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (đầu năm 1930) với “Luận cương chính trị” (10/1930) là đều
Ai là người khởi xướng công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978?
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì đã
“Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” (Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?