Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
A – Nhờ có lực ma sát giữa tay và chai nước mà em bé có thể cầm được chai nước.
B – Nhờ có lực ma sát giữa ốc và vít nên chúng mới bám chặt vào nhau.
C – Nhờ có lực ma sát giữa chân người với mặt đất đã giúp con người có thể di chuyển được
D – Do lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của lốp xe và mặt đường lớn nên sau một thời gian đi lại, lốp xe ôtô bị mòn.
Chọn đáp án D
Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách:
Cách 1: Lăn vật trên mặt phẳng nghiêng
Cách 2: Kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát lớn hơn làm bạn Lan tốn nhiều sức để đưa vật lên hơn?
Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
Khi đi trên sàn nhà trơn ướt, ta có thể bị trượt ngã. Em có thể giải thích tại sao không?
Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động.
Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?
Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để
Thảo luận về sự lợi, hại của việc dùng ôtô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa và tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường sắt. Tập trung vào khía cạnh an toàn giao thông.
Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả trong Hình 44.8?
Hãy thử tưởng tượng xem cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có lực ma sát?