Sau Cách mạng tháng Tám, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được đổi tên thành
A. Vệ quốc đoàn.
B. Cứu quốc quân.
C. Quốc dân quân.
D. Cận vệ Đỏ.
Đáp án A.
Việc “Tổ chức quân đội công nông” được đề cập đến trong văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Ngày 15/01/1950 Hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân dân Việt Nam có ba tính chất là
Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 10/1930) đã xác định chủ trương xây dựng
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
Anh hùng lực lượng vũ trang nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây?
“Anh hùng chiến dịch Đông Khê
Chặt tay mình để tiện bề tiến công”
Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của
Ngày 22/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an Nhân dân Việt Nam?
Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây:
“Tuổi xanh khí phách anh hùng
Với dân, với nước hiếu trung vẹn toàn
Cô gái Đất Đỏ miền Nam
Đã làm giặc Pháp kinh hoàng, là ai?”
Ngày 15/1/1961, các lực lượng vũ trang tại miền Nam Việt Nam được thống nhất với tên gọi là
Ai là tác giả của câu nói: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”?
Một trong những tính chất của công an nhân dân Việt Nam được xác định trong Hội nghị công an toàn quốc (15/1/1950) là
Bức tranh dưới đây gợi cho anh/ chị liên tưởng tới anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân nào?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ, thành tích của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam trong những năm 1961 - 1965?
Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?