Phần II. Tự luận
a. Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại.
b. Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ?
* Những nét chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
- Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, thống trị người Đra-vi-a, thiết lập nên chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ chia thành 4 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp ba-man là các: tăng lữ, quý tộc.
+ Đẳng cấp Ksa-tri-a là các vương công, vũ sĩ.
+ Đẳng cấp Vai-si-a là những người bình dân.
+ Đẳng cấp Su-đra là những người bản địa da màu bị chinh phục và những người có địa vị thấp kém khác.
* Nhận xét chế độ đẳng cấp Vác-na:
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc, bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại.
- Những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây?
Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Vào ngày 22/6 có độ dài ngày đêm ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến trong đời sống kinh tế - xã hội của người ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì về đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
Ở Trung Quốc (thời cổ đại đến thế kỉ VII), người đứng đầu nhà nước được gọi là
Hãy trình bày hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.