Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Giữa kì 1 có đáp án
-
1703 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì về đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
Chọn B
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến trong đời sống kinh tế - xã hội của người ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?
Chọn D
Câu 12:
Ở Trung Quốc (thời cổ đại đến thế kỉ VII), người đứng đầu nhà nước được gọi là
Chọn B
Câu 14:
Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây?
Chọn B
Câu 15:
Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là
Chọn A
Câu 19:
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
Chọn A
Câu 21:
Phần II. Tự luận
a. Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại.
b. Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ?
* Những nét chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
- Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, thống trị người Đra-vi-a, thiết lập nên chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ chia thành 4 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp ba-man là các: tăng lữ, quý tộc.
+ Đẳng cấp Ksa-tri-a là các vương công, vũ sĩ.
+ Đẳng cấp Vai-si-a là những người bình dân.
+ Đẳng cấp Su-đra là những người bản địa da màu bị chinh phục và những người có địa vị thấp kém khác.
* Nhận xét chế độ đẳng cấp Vác-na:
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc, bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại.
- Những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.
Câu 22:
Hãy trình bày hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời:
+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.
+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.