Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ có đáp án

Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ có đáp án

Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ có đáp án

  • 1094 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kí hiệu bản đồ có mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án B.

Phân loại kí hiệu bản đồ gồm có 3 loại, đó là: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.


Câu 2:

Cách đọc bản đồ đúng là 

Xem đáp án

Đáp án C.

Mục đích của việc đọc bản đồ là tìm ra đặc điểm của các đối tượng và mối quan hệ của chúng trên bản đồ. Đọc hiểu các đối tượng từ đó chỉ ra được mối liên hệ về giữa chúng. Ví dụ: Đọc một con sông ở bản đồ địa hình, ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độ dốc lòng sông với địa hình ở khu vực đó,…


Câu 3:

Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B.

Đối tượng được thể hiện bằng dạng kí hiệu đường như là: các đường ranh giới quốc gia, các đường ranh giới giữa các tỉnh với nhau.


Câu 4:

Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu điểm.


Câu 5:

Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

Xem đáp án

Đáp án A.

Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.


Câu 6:

Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?

Xem đáp án

Đáp án B.

Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình.


Câu 7:

Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần

Xem đáp án

Đáp án C.

Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần bảng chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần thể hiện.


Câu 8:

Kí hiệu đường thể hiện

Xem đáp án

Đáp án C.

Đối tượng được thể hiện bằng dạng kí hiệu đường như là: các đường ranh giới quốc gia, các đường ranh giới giữa các tỉnh với nhau, dòng biển, hướng di chuyển của bão,…


Câu 9:

Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu? 

Xem đáp án

Đáp án C.

Có 3 dạng kí hiệu bản đồ, đó là: Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình.


Câu 10:

Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Đối tượng thể hiện kí hiệu diện tích như: các khu vực trồng lúa, khu vực trồng cây lâu năm, khu vực dân cư, thành thị,...


Câu 11:

Đường đồng mức là đường nối những điểm 

Xem đáp án

Đáp án B.

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao.


Câu 12:

Để thể hiện một con vật (trâu, bò, hươu) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Để thể hiện một con vật (trâu, bò, hươu,…) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu tượng hình.


Bắt đầu thi ngay