Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả có đáp án

Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả có đáp án

Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả có đáp án

  • 1122 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 2:

Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/118, lịch sử và địa lí 6.


Câu 3:

Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 4:

Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/118, lịch sử và địa lí 6.


Câu 5:

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/118, lịch sử và địa lí 6.


Câu 6:

Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 7:

Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là 

Xem đáp án

Đáp án B.

Hà Nội (múi giờ số 7) và Luân Đôn (múi giờ số 0) chênh nhau: 7 giờ - 0 giờ = 7 giờ. Múi giờ số số 7 nằm ở bên phải múi giờ số 0 nên có giờ đến sớm hơn

=> Thời gian hiện tại của múi giờ số 7 = Thời gian của múi giờ 0 + số múi giờ chênh lệch = 10 giờ + 7 giờ = 17 giờ cùng ngày

=> Khi Luân Đôn đang là 10 giờ thì cùng lúc đó Hà Nội đang là 17 giờ cùng ngày.


Câu 8:

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 9:

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

Xem đáp án

Đáp án B.

Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do: Trái Đất hình khối cầu Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm. Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.


Câu 10:

Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/118, lịch sử và địa lí 6.


Câu 13:

Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/118, lịch sử và địa lí 6.


Câu 14:

Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 14 giờ thì ở TP. Đà Nẵng là

Xem đáp án

Đáp án D.

TP. Đà Nẵng (Việt Nam) thuộc múi giờ số 7. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 (giờ gốc) là 14 giờ -> TP. Đà Nẵng (múi giờ số 7) là: 14 giờ + 7 giờ = 21 giờ cùng ngày.


Câu 15:

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho bề mặt Trái Đất luôn có hiện tượng ngày và đêm?

Xem đáp án

Đáp án C.

Do Trái Đất có dạng hình khối cầu nên tia sáng mặt trời là những đường thẳng song song chỉ chiếu sáng được một nửa (ban ngày), nửa còn lại sẽ bị khuất sau bóng tối (ban đêm) => Vì vậy sinh ra ngày và đêm.


Bắt đầu thi ngay