Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)
-
524 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành
Chọn D.
Câu 4:
Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm
Chọn A.
Câu 5:
Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là
Chọn A.
Câu 8:
Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Chọn D.
Câu 12:
Chọn D.
Câu 17:
Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
Chọn B.
Câu 21:
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh, tiêu diệt các chiến thuyền của quân giặc.Câu 22:
a) Tại sao dân cư trên thế giới phân bố không đều?
b) Hãy mô tả lại vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất theo thứ tự từ (1) đến (7).
a) Dân cư phân bố không đều phụ thuộc nhiều vào yếu tố, đó là:
- Vị trí địa lí.
- Các điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước,…).
- Sự phát triển kinh tế.
- Trình độ của con người và lịch sử định cư.
-> Ở mỗi khu vực địa lí sẽ có các điều kiện khác nhau nên dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
b) Vòng tuần hoàn nước
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển, sau đó biển lại bốc hơi,…