Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 23: ( có đáp án ) Sông và hồ (phần 2)
-
1244 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
13 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lưu vực của một con sông là:
Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
Đáp án: B
Câu 2:
Cửa sông là nơi dòng sông chính:
Cửa sông là nơi dòng sông chính đổ ra biển (hồ).
Đáp án: B
Câu 3:
Hợp lưu là:
Hợp lưu là nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.
Đáp án: D
Câu 5:
Chế độ nước (thủy chế) của một con sông là:
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sông).
Đáp án: C
Câu 6:
Dựa vào nguồn gốc hình thành có thể chia thành:
Dựa vào nguồn gốc hình thành thì có hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,…
Đáp án: A
Câu 7:
Căn cứ vào tính chất của nước, có hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, có hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
Đáp án: D
Câu 8:
Hồ nhân tạo ở nước ta là:
Hồ Trị An là hồ nhân tạo ở nước ta. Nằm trên sông Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hồ là nơi trữ nước để cung cấp cho Nhà máy thủy điện Trị An. Hồ Trị An được khởi công vào năm 1984 và hoàn thành đầu năm 1988.
Đáp án: B
Câu 9:
Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là:
Sông Cửu Long là sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta (507 tỉ ).
Đáp án: D
Câu 10:
Nguồn gốc hình thành hồ Tây ở Hà Nội là
Hồ Tây là hồ Móng ngựa. Hồ Tây là một đoạn của sông Hồng xưa trong quá trình ngưng đọng lại sau khi sông đổi dòng chảy.
Đáp án: D
Câu 11:
Nguyên nhân hình thành hồ nước mặn là do:
Hồ nước mặn thường có ở những nơi có khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Điển hình là các hồ trong hoang mạc.
Đáp án: B
Câu 12:
Các hồ móng ngựa được hình thành do:
Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại.
Đáp án: D
Câu 13:
Sông ngòi nước ta giàu phù sa, nguyên nhân là do:
Sông ngòi nước ta giàu phù sa chủ yếu là do nước ta có lượng mưa hằng năm rất lớn (khoảng 1.500 – 2.000mm), tập trung theo mùa kết hợp với địa hình đồi núi có độ dốc lớn và lớp phủ thực vật bị phá hủy nhiều.
Đáp án: B