Đọc đoạn tư liệu sau và thực hiện yêu cầu:
“Phía đông đảo Boóc-nê-ô đã phát hiện được bảy chiếc cột đá có khắc chữ Sanskrit (chữ Phạn)… Hiện vật gốm (Hán) trong những mộ táng ở Boóc-nê-ô cho thấy mối quan hệ buôn bán với Trung Quốc từ thời Hán”
(Theo Lương Ninh, Đông Nam Á – Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia – sự thật, tr.57).
Yêu cầu: Đoạn tư liệu trên cho biết điều gì về tình hình kinh tế của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?
A. Chỉ đặt quan hệ buôn bán với Ấn Độ.
B. Chỉ đặt quan hệ buôn bán với Trung Quốc.
C. Giao lưu buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
D. Không có sự giao lưu, buôn bán với nước ngoài.
Chọn C
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở hệ chữ viết nào dưới đây?
Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì, như:
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
Phần I. Trắc nghiệm
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc?
Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, những tôn giáo nào đã theo chân các nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á?
Phần II. Tự luận
a. Tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại có điểm gì khác biệt?
b. Nêu 4 thành tựu văn hóa của Hi Lạp và La Mã vẫn còn được bảo tồn/sử dụng đến ngày nay.
Cơ quan nào dưới đây của Hi Lạp cổ đại có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước?