Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án
-
1647 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc?
Chọn D
Câu 2:
Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường
Chọn B
Câu 3:
Cơ quan nào dưới đây của Hi Lạp cổ đại có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước?
Chọn A
Câu 5:
Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì, như:
Chọn C
Câu 9:
Đọc đoạn tư liệu sau và thực hiện yêu cầu:
“Phía đông đảo Boóc-nê-ô đã phát hiện được bảy chiếc cột đá có khắc chữ Sanskrit (chữ Phạn)… Hiện vật gốm (Hán) trong những mộ táng ở Boóc-nê-ô cho thấy mối quan hệ buôn bán với Trung Quốc từ thời Hán”
(Theo Lương Ninh, Đông Nam Á – Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia – sự thật, tr.57).
Yêu cầu: Đoạn tư liệu trên cho biết điều gì về tình hình kinh tế của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?
Chọn C
Câu 10:
Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, những tôn giáo nào đã theo chân các nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á?
Chọn A
Câu 11:
Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở hệ chữ viết nào dưới đây?
Chọn B
Câu 13:
Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
Chọn D
Câu 15:
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
Chọn B
Câu 16:
Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
Chọn C
Câu 21:
Phần II. Tự luận
a. Tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại có điểm gì khác biệt?
b. Nêu 4 thành tựu văn hóa của Hi Lạp và La Mã vẫn còn được bảo tồn/sử dụng đến ngày nay.
* Điểm khác biệt trong tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã là:
- Ở Hy Lạp, nền dân chủ được duy trì trong suốt thời kì cổ đại.
- Ở La Mã có sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang đế chế. Từ cuối thế kỉ I TCN đến thế kỉ V, thể chế quân chủ được xác lập, đứng đầu là hoàng đế.
* 4 thành tựu văn hóa của Hi Lạp và La Mã…
- Dương lịch.
- Hệ thống chữ số La-mã; mẫu tự La-tin.
- Các định lí, định đề khoa học, như: Định lí Ta-lét; Định lí P-ta-go; Tiên đề Ơ-cơ-lít…
- Các công trình kiến trúc: đền Pác-tê-nông; đấu trường Cô-li-dê…
* Lưu ý: học sinh có thể nêu các ví dụ khác.
Câu 22:
Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Vai trò của quá trình nội sinh: Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,..., tạo ra những dạng địa hình lớn (dãy núi, khối núi cao,…).
- Vai trò của quá trình ngoại sinh: Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.