Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ nào?
A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun.
D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun.
Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
Đáp án cần chọn là: B
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?
Những người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp chuyển thành giai cấp nào?
Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”
Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ l?
Dựa vào phát hiện ở đâu mà người ta tìm ra kim loại phát hiện vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN?
Tìm lỗi sai trong câu sau: “ Ở phương Tây (Lưỡng Hà, Ai Cập,…) vào cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), Đồng Đậu (khoảng 3500 năm trước), Gò Mun (khoảng 3000 năm trước)”.
Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?
Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam?
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?