Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN?
A. Nguy cơ phải đối mặt với các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên ngoài.
B. Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ lo ăn uống vui chơi.
C. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
D. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
Vào cuối thế kỉ III TCN- đời Hùng Vương thứ 18, đất nước Văn Lang không còn bình yên như trước. Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ lo ăn uống vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, ở phương Bắc nhà Tần đã thống nhất Trung nguyên và chuẩn bị tiến hành các cuộc chiến tranh mở rộng bờ cõi xuống phía Nam.
=>Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?
Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?
Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc khẳng định truyền thống gì của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu dựng nước?
Bộ lạc nào hùng mạnh nhất, đóng vai trò hạt nhân trong việc hình thành nhà nước Văn Lang?
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời kì Văn Lang?
Nhà nước Văn Lang ra đời không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
Nội dung nào không phải biện pháp của An Dương Vương để củng cố an ninh quốc phòng quốc gia?
Ý nào sau đây không phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
Một trong những nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi l?