Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là
A. Đột biến gen.
B. nguồn thức ăn dồi dào.
C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.
D. quá trình lao động.
Từ nửa sau tk XIX, Đac-uyn trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài” ( xuất bản năm 1859) và “Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính” ( xuất bản năm 1871) đã đưa ra những quan điểm mới về đấu tranh sinh tồn, về tính di truyền, biến dị, về sự chọn lọc tự nhiên của sinh vật: khẳng định loài người là do loài vượn đặc biệt tiến hóa thành do đột biến gen. Đây là yếu tố đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển từ vượn cổ thành người tối cổ.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Động thực của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn là do lao động.
Đáp án cần chọn là: A
Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là
Yếu tố nào dẫn đến điểm khác biệt giữa xã hội phương Đông và phương Tây?
Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”
Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ nào?
Phát hiện lỗi sai trong câu sau: “Từ khoảng thiên niên kỉ II, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”
Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam?
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?
Điền từ vào câu sau: “Công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến không chỉ tác động trực tiếp đến kinh tế mà còn dẫn đến sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang …”