Vì sao trong hai ngày 21/3 và 23/9, hai nửa cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau?
A.Do Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau.
B.Do khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời vào ngày này là gần nhất.
C.Do Mặt Trời lên cao hơn nên tia sáng kéo dài, thẳng góc với xích đạo.
D.Do khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời vào ngày này là xa nhất.
Vào ngày 21/3 và 23/9, do Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau, do đó tia sáng chiếu thẳng góc tại xích đạo vào lúc 12 giờ trưa, cả hai nửa cầu Bắc và Nam được chiếu sáng bằng nhau =>ngày – đêm bằng nhau ở mọi địa điểm trên Trái Đất.
Đáp án cần chọn là: A
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối“.
Câu ca dao này chỉ đúng trong trường hợp ở
Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại nơi nào sau đây?
Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn trong năm?
Thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các vĩ độ phụ thuộc vào
Khu vực nào sau đây có hiện tượng trong năm có từ 1 ngày đến 6 tháng luôn là ngày?