Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu là biểu hiện của chính sách gì?
A. Cai trị tàn bạo.
B. Đồng hóa.
C. Thân dân.
D. Phân biệt dân tộc.
Trong quá trình cai trị người Việt, nhà Hán đã thực hiện chính sách đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống cùng với người Việt. Đây là hiện thân của chính sách đồng hóa. Không chỉ đồng hòa về mặt huyết thống mà còn là đồng hóa về văn hóa:
- Đồng hóa về mặt huyết thống: Người Hán kết hôn với người Việt, lập gia đình, sinh con có sự hòa lẫn giữa hai dòng máu.
- Đồng hóa về văn hóa: đưa những phong tục tập quán, tín ngưỡng, chữ viết của người Hán vào trong nhân dân Việt, làm mờ nhạt văn hóa Việt, thay thế bằng văn hóa của người Hán.
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ đã tác động như thế nào đến cuộc sống của nhân dân ta?
Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị trướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?
Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử nước ta?
Gia Đình Trưng Trắc, Trưng Nhị và gia đình Thi Sách đã không có hành động nào sau đây?
Theo chính sách của nhà Hán vào năm 111 TCN, đứng đầu các quận là
Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43), quân ta phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh?
Nhà Hán lại gộp Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?
Khi nghe tin Hai Ba Trưng khởi nghĩa, nhà Hán đã có hành động gì?
Nhà Hán cho Lạc tướng cai trị các huyện đã tạo bất lợi gì cho chúng?