IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/06/2024 1,467

Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?

A. β+.

Đáp án chính xác

B. β-.

C. α và β-. 

D. β- và γ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z. Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là β+ hay β- của 1 chất phóng xạ.

Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n

pn + β+ + ν (ν là hạt notrino).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β- ?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,165

Câu 2:

Trong phóng xạ β-, hạt nhân con

Xem đáp án » 18/06/2021 11,920

Câu 3:

Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:

Xem đáp án » 18/06/2021 11,266

Câu 4:

Trong phóng xạ α thì hạt nhân con :

Xem đáp án » 18/06/2021 10,438

Câu 5:

Chọn câu sai. Tia α (alpha)

Xem đáp án » 18/06/2021 9,134

Câu 6:

Chọn câu sai: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:

Xem đáp án » 18/06/2021 7,940

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,457

Câu 8:

Chọn câu sai. Tia γ (gamma)

Xem đáp án » 18/06/2021 4,347

Câu 9:

Chất phóng xạ do Beccơren phát hiện ra đầu tiên là:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,029

Câu 10:

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,875

Câu 11:

Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,474

Câu 12:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β+?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,186

Câu 13:

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

Xem đáp án » 18/06/2021 2,561

Câu 14:

Chọn câu sai trong các câu sau.

Xem đáp án » 18/06/2021 2,517

Câu 15:

Tia phóng xạ β- không có tính chất nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,140

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »