Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước Đức được mệnh danh là
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
D. đất nước của những “ông vua công nghiệp”.
Chọn đáp ánC
Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản vẫn giữ vai trò quan trọng. Đường lối đối ngoại của Đức là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa, ráo riết chạy đua vũ trang để thỏa mãn nhu cầu của giới cầm quyền. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh là đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản
Điểm giống nhau giữa Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ (4/7/1776) với Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (8/1789) là
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có điểm giống nhau là
Chế độ chính trị của nước Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có điểm giống nhau là
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản là
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước có hệ thống thuộc địa đứng đầu thế giới là
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chính sách đối nội của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có điểm giống nhau là
Chế độ chính trị của nước Mĩ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là chế độ