Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi nào dưới đây?
A. có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác quản lí tất cả các nguồn tài nguyên, các nước khác không có quyền tự do về hàng hải, hàng không.
B. có chủ quyền hoàn toàn về mặt kinh tế nhưng vẫn cho phép các nước tự do về hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.
C. cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển
D. nước ta không có chủ quyền về mặt khai thác, quản lí các nguồn tài nguyên.
- Theo Công ước quốc tế về Luật biển: Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng 200 hải lý (1 hải lý = 1,852 km) tính từ đường cơ sở. Trong khu vực đặc quyền kinh tế, quốc gia có đặc quyền khai thác và sử dụng các tài nguyên biển. Nó là một trong các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền.
=>Việt Nam hoàn toàn có chủ quyền kinh tế trên vùng đặc quyền kinh tế.
- Mặt khác, các nước khác vẫn có được phép đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tự do di chuyển về hàng hải và hàng không (máy bay, tàu thuyền).
=>Nhận xét chính xác nhất là B: nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt kinh tế nhưng vẫn cho phép các nước tự do về hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.
Đáp án cần chọn là: B
Nhân tố nào sau đây quyết định tính chất phong phú về thành phần loại của giới thực vật Việt Nam?
Hiện nay, về vấn đề cắm mốc phân định chủ quyền biên giới quốc gia Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với:
Hiện nay, việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không giáp biển?
Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với quốc gia nào sau đây:
Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức là