Ở đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do:
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
Vào mùa cạn, mực nước sông hạ thấp + địa hình thấp, không có đê bao bọc
=>Nước biển dễ dàng xâm nhập sâu vào đất liền.
Đáp án cần chọn là: B
Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên địa hình đồi trung du ở nước ta là
Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có:
Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại:
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của nước ta chủ yếu là do
Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta ?
Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là :
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do:
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác.
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì :