Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 170

Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là

A. Hình thành hai khối quân sự đối lập.

Đáp án chính xác

B. Chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản.

C. Khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của các nước tư bản.

D. Làm nảy sinh thêm mâu thuẫn mới trong xã hội tư bản.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cuộc khủng hoảng kinh tế chẳng những tàn phá nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quần. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại sự phát triển của mình. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?

Xem đáp án » 22/06/2022 202

Câu 2:

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem đáp án » 22/06/2022 199

Câu 3:

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?

Xem đáp án » 22/06/2022 199

Câu 4:

Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?

Xem đáp án » 22/06/2022 193

Câu 5:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là

Xem đáp án » 22/06/2022 183

Câu 6:

Vì sao trong những năm 1919-1920, mặc dù đã có một hội nghị hòa bình để giải quyết vấn đề chiến tranh ở Vécxai nhưng năm 1921, Mĩ lại triệu tập một hội nghị hòa bình mới ở Oasinhtơn?

Xem đáp án » 22/06/2022 178

Câu 7:

Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

Xem đáp án » 22/06/2022 175

Câu 8:

Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 22/06/2022 169

Câu 9:

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Xem đáp án » 22/06/2022 168

Câu 10:

Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?

Xem đáp án » 22/06/2022 164

Câu 11:

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là

Xem đáp án » 22/06/2022 164

Câu 12:

Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập nhau từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu nguy cơ gì?

Xem đáp án » 22/06/2022 163

Câu 13:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 158

Câu 14:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là

Xem đáp án » 22/06/2022 157

Câu 15:

Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?

Xem đáp án » 22/06/2022 155

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »