Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của phong trào Thơ mới?
A. Phong trào Thơ mới là một phần của văn học hiện thực.
B. Phong trào Thơ mới đề cao tính lý trí.
C. Phong trào Thơ mới luôn hướng con người tới những gì hoàn hảo nhất.
D. Phong trào Thơ mới đề cao cái tôi cảm xúc, phong phú, đa dạng.
Phong trào Thơ mới là một phần của văn học hiện thực. =>Sai. Phong trào Thơ mới là một phần của văn học lãng mạn.
Phong trào Thơ mới đề cao tính lý trí. =>Sai. Đây là đặc điểm của văn học Trung đại. Phong trào Thơ mới thiên về cảm xúc.
Phong trào Thơ mới luôn hướng con người tới những gì hoàn hảo nhất. =>Sai. Đây là đặc điểm của văn học Trung đại.
Phong trào Thơ mới đề cao cái tôi cảm xúc, phong phú, đa dạng. =>Đúng.
Đáp án cần chọn là: D
"Hôm qua em đi tỉnh về/ Đợi em ở mãi con đê đầu làng/ Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng/ Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!"
(Chân quê –Nguyễn Bính)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc/ Nước gương trong soi bóng những hang tre/ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè/ Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh”
(Nhớ con sông quê hương –Tế Hanh)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Tác giả nào KHÔNG thuộc phong trào “thơ mới” giai đoạn 1932 – 1945?
“Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên đồi/ - Ngày mai trong đám xanh xuân ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…”
(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt/ Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua/ Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ/ Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm.”
(Nhớ rừng –Thế Lữ)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa./Lòng quê dợn dợn vời con nước,/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”
(Tràng giang –Huy Cận)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc/ Khi lòng ta đã hóa những con tàu/ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát/ Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.”
(Tiếng hát con tàu –Chế Lan Viên)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Này chị em ơi/ Nhớ ai gầm gào trong cổ họng/ rồi cười nưa rúc mặt đám đông/ xanh thì đỏ/ tím thì vàng”
(Thị Mầu 97 – Phan Huyền Thư)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: