“Đoạt sáo Chương Dương độ/ Cầm Hồ Hàm tử quan/ Thái bình tu trí lực/ Vạn cổ thử giang san”
(Phò giá về kinh – Trần Quang Khải)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ:
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt
Đáp án cần chọn là: A
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/ Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu/ Ngàn dâu xanh ngắt một màu/ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(Chinh phụ ngâm khúc)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ:
“Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên/ Bán vô bán hữu tịch dương biên/ Mục đồng địch lí ngưu quy tận/ Bạch lộ song song phi hạ điền”
(Thiên trường vãn vọng– Trần Nhân Tông)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ:
“Xuân khứ bách hoa lạc/ Xuân đáo bách hoa khai/ Sự trục nhãn tiền quá/ Lão tòng đầu thượng lai”
(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ:
“Rượu ngon không có bạn hiền/ Không mua không phải không tiền không mua/ Câu thơ nghĩ đắn đo không viết/ Viết đưa ai, ai biết mà đưa”
(Khóc Dương Khuê– Nguyễn Khuyến)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ:
“Quốc tộ như đằng lạc/ Nam thiên lí thái bình/ Vô vi cư điện các/ Xứ xứ tức đao binh”
(Vận nước – Pháp Thuận)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
“Thôn hậu thôn tiềm đạm tự yên/ Bán vô bán hữu tịch dương biên/ Mục đồng địch lí ngưu quy tận/ Bạch lộ song song phi hạ điền”
(Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư/ Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm/ Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
(Sông núi nước Nam)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
“Bác già tôi cũng già rồi/ Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là! / Muốn đi lại tuổi già thêm nhác/ Trước ba năm gặp bác một lần;”
(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
“Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Bài ca Côn Sơn– Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ: