IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/06/2022 156

“Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng”

Câu thơ trên trong bài “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi được hiểu là:

A. Mong muốn có đàn của vua Thuấn để đàn một khúc Nam phong.

Đáp án chính xác

B. Mong muốn đánh thử đàn của vua Thuấn

C. Mong muốn đàn hay như vua Thuấn

D. Tiếng đàn vua Thuấn văng vẳng đâu đây

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng

Mong muốn có đàn của vua Thuấn để đàn một khúc Nam phong cho nhân dân no ấm.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ “Rồi” trong câu thơ “Rồi hóng mát thuở ngày trường” (trích Cảnh ngày hè– Nguyễn Trãi) được hiểu là:

Xem đáp án » 22/06/2022 165

Câu 2:

Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

(Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão)

Tác phẩm Tỏ lòng khắc họa điều gì?

Xem đáp án » 22/06/2022 138

Câu 3:

Trong tác phẩm Bình ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã đưa ra thêm những yếu tố căn bản nào để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc mà tác phẩm Sông núi nước nam chưa nêu ra được?

Xem đáp án » 22/06/2022 137

Câu 4:

Món “nợ” được Phạm Ngũ Lão nhắc đến trong tác phẩm “Tỏ lòng” là:

Xem đáp án » 22/06/2022 130

Câu 5:

Nội dung chính của tác phẩm Đại cáo Bình Ngô là:

Xem đáp án » 22/06/2022 128

Câu 6:

Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu

(Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão)

Vũ Hầu được nhắc đến trong tác phẩm Tỏ lònglà ai?

Xem đáp án » 22/06/2022 125

Câu 7:

Đáp án nào không đúng về nội dung được phản ánh trong tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du?

Xem đáp án » 22/06/2022 125

Câu 8:

Đáp án nào không đúng về nội dung được phản ánh trong tác phẩm Thu hứng của Đỗ Phủ?

Xem đáp án » 22/06/2022 125

Câu 9:

Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của nhân vât “khách” trong bài Phú sông Bạch Đằngcủa Trương Hán Siêu không mang nội dung nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 107

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »