“Bước tới đèo ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa/ Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. dân gian
B. trung đại
C. thơ Mới
D. hiện đại
- Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ trung đại
Đáp án cần chọn là: B
“Vàng tỏa non tây, bóng ác tà/ Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa/ Ngàn mai lác đác, chim về tổ/ Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà”
(Chiều hôm nhớ nhà – Bà huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/ Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu/ Ngàn dâu xanh ngắt một màu/ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(Chinh phụ ngâm khúc –Đặng Trần Côn)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Sóc phong xung hải khí lăng lăng/ Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Đằng/ Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc/ Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng”
(Bạch Đằng hải khẩu –Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi/ Này của Xuân Hương mới quệt rồi/ Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi”
(Mời trầu - Hồ Xuân Hương)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa/ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
( Cảnh khuya –Hồ Chí Minh)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Một đàn thằng hỏng đứng mà trông/ Nó đỗ khoa này có sướng không? / Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt/ Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng”
(Giễu người thi đỗ –Trần Tú Xương)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,/ Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa./ Ao sâu nước cả, khôn chài cá,/ Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.”
(Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm/ Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu/ Bốn bề hổ thét chim kêu/ Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình”
(Hai chữ nước nhà –Trần Tuấn Khải)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên/ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên/ Yên ba thâm xứ đàm quân sự/ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”
(Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: