Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A. Phòng ngự
B. Phòng ngự tích cực
C. Phản công
D. Thủ hiểm
Trong giai đoạn 1 (từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947) quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. Đến giai đoạn 2 (từ tháng 7-1947 đến cuối năm 1949), quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc Dân đảng kiểm soát.
Đáp án cần chọn là: B
Hiện nay, Trung Quốc và Nhật Bản đang có tranh chấp biên giới ở khu vực nào?
Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối “một đất nước, một chế độ” ở Hồng Công?
Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
Đặc điểm của đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc?
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?
Đâu không phải lý do tại sao cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Anh (chị) hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?
Mối quan hệ hai miền Triều Tiên trong những năm 50 - 60 phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc là gì?
Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?