Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. Xuất phát điểm
B. Mức độ liên kết
C. Nguyên tắc hội nhập
D. Quy mô
Lập bảng so sánh giữa EU và ASEAN dựa trên các tiêu chí mà đề bài đưa ra. Ta có:
Nội dung |
Liên minh châu Âu (EU) |
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) |
Xuất phát điểm |
“Cộng đồng than – thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”. Ba tổ chức này hợp nhất tại thành “ Cộng đồng châu Âu” (EC) => sau đổi tên thành “ Liên minh châu Âu” (EC) |
Ngay từ khi mới ra đời, ASEAN đã là một tổ chức liên kết kinh tế - văn hóa (tiến thân là ASA). ASEAN mở rộng thành viên thứ 5 nước ban đầu đến như ngày nay. |
Mức độ liên kết |
-Ngay từ khi ra đời (1951) đã bắt đầu xây dựng các cộng đồng kinh tế (1951 và 1957) sau đó dần dần để xây dựng liên minh hải quan (1968), thị trường thống nhất, liên minh kinh tế - tiền tệ (1999), và đỉnh ) cao là đồng tiền chung EURO (2002) => Mức độ liên kết cao hơn. |
-Năm 1992, hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), một hình thức liên kết tầm thấp hơn thị trường chung. |
Nguyên tắc hội nhập |
Nguyên tắc liên bang. |
Nguyên tắc liên kết kiểu hợp bang. |
Quy mô |
Là tổ chức liên kết mang tính khu vực (ở châu Âu). |
Là tổ chức liên kết mang tính khu vực (ở Đông Nam Á) |
Đáp án cần chọn là: D
Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là
Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU) với các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới là
Nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh "vì:
Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” năm 1951?
Đâu không phải là điểm giống nhau trong bối cảnh thành lập của Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Trong những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu đẩy mạnh liên kết nhằm