Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/06/2022 77

Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ

A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.

B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.

Đáp án chính xác

C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.

D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954):Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953):Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).

- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975):Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.

=>Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 175

Câu 2:

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình quan hệ quốc tế đã có chuyển biến gì?

Xem đáp án » 22/06/2022 171

Câu 3:

Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 22/06/2022 164

Câu 4:

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 22/06/2022 153

Câu 5:

Đâu là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?

Xem đáp án » 22/06/2022 147

Câu 6:

Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?

Xem đáp án » 22/06/2022 134

Câu 7:

Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do

Xem đáp án » 22/06/2022 130

Câu 8:

Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 113

Câu 9:

Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án » 22/06/2022 111

Câu 10:

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới trước đây là

Xem đáp án » 22/06/2022 110

Câu 11:

Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?

Xem đáp án » 22/06/2022 107

Câu 12:

Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 105

Câu 13:

Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào

Xem đáp án » 22/06/2022 104

Câu 14:

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?

Xem đáp án » 22/06/2022 102

Câu 15:

Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2022 99

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »