A. Đức và Triều Tiên.
B. Đức và Nhật Bản.
C. Triều Tiên và Nhật Bản.
D. Trung Quốc và Triều Tiên.
- Nước ta sau hiệp định Giơnevơ: mới chỉ giải phóng được miền Bắc, sau hiệp định Mĩ nhanh chóng nhảy vào miền Nam Việt Nam biến nơi này thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự chống cộng ở Đông Nam Á.
- Giống như Đức và Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, theo những quyết định của hội nghị Ianta, 2 nước này bị chia cắt thành 2 miền chịu ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ trong 1 thời gian dài.
Đáp án cần chọn là: A
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là
Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong chiến lược nào của đế quốc Mĩ?
Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
Nguyên nhân trực tiếp nào khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước?
Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam?
Nội dung nào khôngphản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương?