Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã?
A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.
B. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.
C. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào
D. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo
Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án cần chọn là: D
Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?
Đặc điểm chung của các mối quan hệ đối kháng giữa hai loài trong quần xã là
Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là.
Khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ- ký sinh và mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, phát biểu nào sau đây là đúng ?
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, kết luận nào sau đây không đúng?
Giả sử trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật. Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim nhiều nhất?
Mối quan hệ giữa 2 loài mà một loài có lợi và một loài không bị hại, bao gồm:
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại.
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:
Trong một ao cá, mối quan hệ có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng trừ sâu hại cây bằng cách sử dụng: