Đến khoảng năm 1950, nền kinh tế của hầu hết các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh, nhờ
A. sự cố gắng của Tây Âu và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
B. Tây Âu đã tham gia khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
C. viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
D. sự nỗ lực cố gắng từng bước của Tây Âu.
Đáp án A
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ được kí kết, Nhật phải chấp nhận
Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
Nhật Bản đã tận dụng n
hững yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là
“Học thuyết Kaiphu” do Thủ tướng Kaiphu của Nhật đưa ra năm 1991 có nội dung là
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
Chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại bởi thắng lợi của cuộc cách mạng nào ở Đông Nam Á?
Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
Sự ra đời của học thuyết Phucưđa tháng 8-1977,’Nhật vẫn coi trọng