Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 99

Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch  H2SO(đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết thúc người ta thu 13,44 lit khí SO2  (đktc).  Giá trị m là

A. 2,7 gam

B. 10,8 gam

Đáp án chính xác

C. 8,1 gam

D. 5,4 gam

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

\[{n_{S{O_2}\left( {dktc} \right)}} = \frac{{13,44}}{{22,4}} = 0,6\left( {mol} \right)\]

PTHH: 2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Theo PTHH:

\[{n_{Al}} = \frac{2}{3}{n_{S{O_2}}} = \frac{2}{3}.0,6 = 0,4\left( {mol} \right)\]

⇒ mAl = 0,4.27 = 10,8(g)

Cách 2: Bảo toàn e ta có: ne (Al nhường) = ne (S+6 nhận)

→ 3nAl = 2nSO2 → nAl = 2. 0,6 : 3 = 0,4 (mol)

→ mAl = 0,4. 27 = 10,8 (g)

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hòa tan 7,2 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí H2S (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính V và tính khối lượng H2SO4 phản ứng.

Xem đáp án » 23/06/2022 242

Câu 2:

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Xem đáp án » 23/06/2022 198

Câu 3:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án » 23/06/2022 163

Câu 4:

Hòa tan m gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm

Xem đáp án » 23/06/2022 158

Câu 5:

Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He bằng 4,7 và dung dịch Y. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6).

Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là

Xem đáp án » 23/06/2022 149

Câu 6:

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 23/06/2022 138

Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 23/06/2022 135

Câu 8:

Hòa tan 50,4 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Cu và CuO bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B chứa 132 gam hai muối sunfat. Mặt khác khử hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 23/06/2022 125

Câu 9:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SOloãng?

Xem đáp án » 23/06/2022 123

Câu 10:

Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm

Xem đáp án » 23/06/2022 120

Câu 11:

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

Xem đáp án » 23/06/2022 116

Câu 12:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (chỉ có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc); 5,76 gam S (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X chứa 105,6 gam muối Fe2(SO4); MSO4. Mặt khác, nếu hòa tan hết m gam X ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 16,128 lít khí H2(đktc). Kim loại M là

Xem đáp án » 23/06/2022 112

Câu 13:

Cho hỗn hợp A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được 58,25 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 23/06/2022 108

Câu 14:

Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan tạo thành là:

Xem đáp án » 23/06/2022 103

Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án » 23/06/2022 99

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »