Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, kí hiệu: ) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trăng nằm trên quỹ đạo quay đồng bộ (chu kì quỹ đạo đúng bằng chu kì tự quay quanh trục của nó, với cùng chiều quay), có nghĩa là nó hầu như giữ nguyên một mặt hướng về Trái Đất ở tất cả mọi thời điểm.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966, Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chương trình Apollo của Hoa Kì đã thực hiện được những cuộc đổ bộ duy nhất của con người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh trong giai đoạn từ 1969 đến 1972. Năm 1969, Neil Amstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trong chuyến bay Apollo 11.
Một số thông tin về Mặt Trăng như sau:
Khối lượng |
(0,0123 Trái Đất) |
Chu vi quỹ đạo |
|
Chu kì |
ngày (27 ngày 7 giờ 43,2 phút) |
Tốc dộ quỹ đạo trung bình |
1,022 km/s |
Gia tốc trọng trường tại xích đạo |
1,622 (0,1654g) |
Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng |
384.403 km (30R) |
Đường kính Mặt Trăng |
3.476,2 km (0,273R) |
Theo thông tin trên, số lần con người tiến hành khám phá Mặt Trăng là:
A. 66 lần.
Đáp án C
Phương pháp giải: Giải chi tiết: Theo thông tin trên, số lần con người tiến hành khám phá Mặt Trăng là 11 lần, gồm:
Vệ tinh nhân tạo Luna 1, Luna 2, Luna 3, Luna 9, Luna 10
6 lần hạ cánh của chương trình Apollo
Xác định thành ngữ trong đoạn văn sau: “Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồi côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời” (Thạch Sanh)
Trong đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), hành động “lạy” của Thuý Kiều lặp lại mấy lần?
Rachel didn’t work hard. That’s why she did badly at her studies.
“Dưới mặt trời, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh. Từ trong các bụi rậm xa gần, những chú chồn, những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất”. Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Joanna _______ the floor. It is still wet.
Khi bị ong, kiến đốt để đỡ đau, người ta thường bôi vôi vào vết đốt. Phương trình hóa học giải thích cho việc làm đó là
Trong các loại sét thường thấy, một điện tích âm có độ lớn 1,5C được phóng xuống đất trong khoảng thời gian . Tính cường độ dòng điện của tia sét đó.
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu/ Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu/ Cô phàm viễn ảnh bích không tận/ Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”. Đâu là từ chỉ thời gian trong những câu thơ trên?
Người ta nung 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất thì có thể thu được bao nhiêu tấn vôi sống để sản xuất vôi tôi nếu hiệu suất phản ứng là 95% (biết H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)?
2020 is ________ year of a decade due to epidemics, natural disasters and society's vices.
Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
The use of credit cards in place of cash have increased rapidly in recent years.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
Biết nói gì trước biển em ơi
Trước cái xa xanh thanh khiết không lời
Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời
Cái trời kia biển mãi gọi người đi
Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng
Vầng trán mặt giọt mồ hôi cay đắng
Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm
Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng
Bay trên biển như bồ câu trên đất
Biển dư sức và người không biết mệt
Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa
Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi
(Trước biển, Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?