Cầu ngoài sân khi nào?
A. Cầu chạm một vật bên ngoài sân như mái nhà, người( không phải VĐV).
B. Cầu chạm vào ăng-ten, dây, cột hoặc lưới trong khu vực ngoài các dải biên và ăng-ten.
C. Cầu qua lưới ra ngoài khu vực được giới hạn bởi ăng-ten.
D. Cả 3 phương án trên.
Đáp án đúng là: D
Những tình huống khi cầu ngoài sân:
- Cầu chạm một vật bên ngoài sân như mái nhà, người (không phải VĐV).
- Cầu chạm vào ăng-ten, dây, cột hoặc lưới trong khu vực ngoài các dải biên và ăng-ten.
- Cầu qua lưới ra ngoài khu vực được giới hạn bởi ăng-ten.
- Cầu qua lưới ra ngoài khu vực được giới hạn bởi ăng – ten.
Trong thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, vị trí tiếp xúc cầu ở đâu?
Khi luyện tập “Chuyền cầu bằng mu bàn chân”, người chuyền cầu thực hiện chuyền cầu bằng mu bàn chân lại cho người hỗ trợ ở cự li từ:
Trong kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, chân đứng như thế nào?
Chọn từ còn thiếu?
“… tính từ khi trọng tài thứ nhất thổi còi báo hiệu bắt đầu đến khi kết thúc một pha cầu”.
Chọn tình trạng cầu phù hợp với phát biểu sau:
“… tức là cầu được coi là trong sân khi đế cầu chạm vào mặt sàn của khu vực sân, bao gồm cả các đường ranh giới của sân”.
Cho các động tác:
1. Khi cầu cách mặt sân từ 30 - 40cm, cổ chân duỗi thẳng đá vào cầu.
2. Di chuyển tới vị trí thích hợp, chuyển trọng tâm sang chân không thuận, chân thuận di chuyển từ sau ra trước.
3. Vị trí tiếp xúc cầu ở 1/3 trước của mu bàn chân, mũi bàn chân hướng theo hướng chuyền cầu.
Trình tự thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân là gì?
“Khi trọng tài thổi còi báo hiệu kết thúc một pha cầu” là tình huống?
Từ khi trọng tài thứ nhất thổi còi báo hiệu bắt đầu đến kết thúc một pha cầu thì cầu ở tình trạng nào?