Khi luyện tập “chuyền cầu bằng má trong chân có người hỗ trợ” cần luyện tập cự li chuyền cầu từ:
A. 1 - 3m.
B. 3 - 5m.
C. 5 - 7m.
D. 7 - 9m.
Đáp án đúng là: B
Khi luyện tập “chuyền cầu bằng má trong chân có người hỗ trợ” cần luyện tập cự li chuyền cầu từ 3- 5m.
Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân thường được sử dụng khi nào?
Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, bàn chân thuận cách gót chân trước?
Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, chân đứng như thế nào?
Chọn cụm từ còn thiếu về cách tính điểm trong thi đấu Đá cầu?
“Trong trường hợp điểm số là …, đội nhận giao cầu khi tỉ số là … sẽ được quyền giao cầu ở …, sau đó sẽ thực hiện … luân phiên cho tới khi hiệp đấu kết thúc”.
Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, trọng tâm rơi vào?
Trong kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, vị trí tiếp xúc cầu là ở đâu?
Trong thi đấu Đá cầu, nếu điểm số là 20 – 20, hiệp đấu được tiếp tục cho tới khi nào?
Khi một đội mắc lỗi hoặc cầu chạm sân đội mình, đội đối phương được cộng thêm bao nhiêu điểm?
Đâu là chú ý khi thực hiện kĩ thuật chuyền bằng má trong bàn chân?
Trong kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, khi cầu bay đến, chuyển trọng tâm sang:
Cho các động tác:
1. Khi cầu bay đến, chuyển trọng tâm sang chân không thuận, chân thuận gập khớp gối, đùi mở ra đồng thời xoay theo trục dọc.
2. Khi tiếp xúc cầu, má trong bàn chân tiếp tục di chuyển và hướng theo hướng chuyền cầu để chuyền cầu đi.
3. Vị trí tiếp xúc cầu là phần tam giác được tạo bởi ngón chân cái, mắt cá trong của bàn chân và gót chân.
4. Lăng cẳng chân từ dưới lên trên, từ ngoài vào trong, xoay má trong bàn chân theo hướng cầu tới và tiếp xúc cầu ở thời điểm cầu thấp hơn gối.
Trình tự thực hiện kĩ thuật chuyền bằng má trong bàn chân là gì?
Trong khi thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân, khi cầu đến, tiếp xúc cầu ở thời điểm?