Trường hợp nào không phải giao cầu lại theo quy định trong thi đấu môn Cầu lông?
A. Giao cầu khi người đỡ cầu đã chuẩn bị xong.
B. Cả người giao cầu và người đỡ cầu cùng phạm lỗi trong khi giao cầu.
C. Sau khi quả giao cầu được đánh trả, quả cầu bị mắc và bị giữa lại ở mép trên của lưới hoặc khi qua lưới bị mắc lại trong lưới.
D. Khi đánh cầu, phần đế cầu và cánh cầu hoàn toàn tách rời khỏi nhau.
Đáp án đúng là: A
Giao cầu khi người đỡ cầu chưa chuẩn bị xong mới phải giao cầu lại.
Các tính huống B, C và D đều sẽ phải giao cầu lại.
Sơ đồ tập luyện dưới đây là sơ đồ tập luyện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay kiểu:
Tại chỗ đánh cầu cao thuận tay theo các hướng khác nhau thực hiện:
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, di chuyển tới vị trí cầu rơi, đặt chân như thế nào?
Trong tư thế chuẩn bị của kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay thì chân đứng như thế nào?
Khi thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay, vị trí tiếp xúc của mặt vợt với cầu như thế nào?
Khi mặt vợt tiếp xúc cầu ở vị trí chếch trên cao, bên tay thuận cách đầu với khoảng cách bao nhiêu?
Trong thi đấu cầu lông: Giao cầu chạm lưới (vẫn vào ô quy định) thì:
Trong đánh đôi, đôi giành được quyền giao cầu thì quả giao cầu sẽ do: