Tệ nạn xã hội không bắt nguồn từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ.
Đáp án đúng là: D
- Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ không phải là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.
- Tệ nạn xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân:
+ Mặt trái của kinh tế thị trường
+ Môi trường sống không lành mạnh.
+ Thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình.
+ Tò mò, lười biếng, ham chơi, đua đòi
+ Thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ.
(sgk – trang 54).
Câu tục ngữ “xem bói ra ma, quét nhà ra rác” nói về tệ nạn xã hội nào sau đây?
Bà K là chủ của một đường dây buôn bán ma túy. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
A (14 tuổi) rủ T (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, P là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ A và T chuyển hộ một gói hàng màu đen, bên trong có chứa ma túy và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho 2 bạn một khoản tiền hậu hĩnh. A định đồng ý nhưng đã bị T ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật. Trong trường hợp này, nhân vật nào vi phạm pháp luật?
Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đến
Tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây?
Hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đến mọi mặt của đời sống là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hoặc một số quyền lợi và ưu đãi nào đó là biểu hiện của tệ nạn nào sau đây?
V là nữ sinh lớp 7, nổi tiếng xinh đẹp. Một lần trên đường đi học về, một người đàn ông lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với V và còn có ý muốn rủ V đi chơi và cho V thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là V em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?