Câu ca dao nào sau đây nói về người con hiếu thảo?
A. Sống thì chẳng cho ăn nào/ Chết thì cúng giỗ mâm cao cỗ đầy.
B. Đói lòng ăn đọt chà là/ Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.
C. Cục đất mà cắm cây sào/ Con xoay lưng lại chẳng chào đến cha.
D. Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể/ Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày.
Đáp án đúng là: B
“Đói lòng ăn đọt chà là/ Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” nói về người con hiếu thảo.
Câu ca dao “Tôm càng lột vỏ, bỏ đuôi/ Giã gạo cho trắng dành nuôi mẹ già” phản ánh về quyền và nghĩa vụ của
Bà nội của T đã già, bà bị đau chân đi lại khó khăn, trong lúc lên bậc thềm bà bị ngã không dậy được. T nhìn thấy nhưng do giận bà thường dạy bảo nghiêm khắc nên không đỡ bà dậy mà bỏ đi chơi. T đã vi phạm điều gì sau đây?
“Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ?
Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ của ông bà đối với cháu?
Anh T và chị Q đều là con của ông K và bà S. Tuy nhiên, ông K và bà S thường chăm sóc, quan tâm đến anh T nhiều hơn. Thấy vậy, chị Q rất buồn và cho rằng bố mẹ không công bằng. Tuy nhiên, chị Q luôn tự trấn an bản thân: “Bố mẹ cũng rất yêu thương mình, mình cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi hơn nữa để bố mẹ không phiền lòng”. Trong trường hợp trên, cách xử sự của những nhân vật nào đã vi phạm luật hôn nhân và gia đình?