Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Đáp án đúng là: B
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại đều là dẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời kì cai trị của nhà Đường?
Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời kì cai trị của triều đại nào?
Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì
Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời
Dưới thời Đường, nông dân Trung Quốc được chia ruộng đất theo chế độ
Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?
Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Những vương triều ngoại tộc nào từng thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến?