IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2024 78

Giữa thế kỉ XIV, Vương quốc Lan Xang được thành lập ở

A. lưu vực sông I-ra-oa-đi.

B. đảo Su-ma-tra.

C. lưu vực sông Mê Công.

Đáp án chính xác

D. đảo Gia-va.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Giữa thế kỉ XIV, Vương quốc Lan Xang được thành lập ở lưu vực sông Mê Công (SGK 7 – trang 40).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tên gọi của Vương quốc Lang Xang có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 25/06/2022 120

Câu 2:

Tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Lào là

Xem đáp án » 25/06/2022 117

Câu 3:

Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Lào thời phong kiến?

Xem đáp án » 25/06/2022 108

Câu 4:

 Văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào dưới đây?s

Xem đáp án » 25/06/2022 102

Câu 5:

Ai là người có công thống nhất các mường Lào, lập ra Vương quốc Lan Xang vào năm 1353?

Xem đáp án » 25/06/2022 100

Câu 6:

 Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người Lào Thơng là

Xem đáp án » 25/06/2022 98

Câu 7:

 Tôn giáo nào là quốc giáo ở Lào?

Xem đáp án » 25/06/2022 96

Câu 8:

Công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của Vương quốc Lào là

Xem đáp án » 25/06/2022 84

Câu 9:

Chủ nhân đầu tiên của các nền văn hóa kim khí ở Lào là

Xem đáp án » 25/06/2022 80

Câu 10:

 “Trâu bò phục vụ trên đồng ruộng có số lượng gần như vô tận. Họ (người Lào) cũng thu lợi từ cây ăn quả trồng trong vườn và lúa canh tác trên đất đai với sự giàu có không hề thua kém một vương quốc nào”

(Mô tả mới và thú vị về Vương quốc Lào, GF.Ma-ri-ni)

Qua đoạn trích trên thể hiện điều gì về Vương quốc Lao?

Xem đáp án » 25/06/2022 79

Câu 11:

Vương quốc Lan Xang được hình thành tại lưu vực dòng sông nào?

Xem đáp án » 25/06/2022 72

Câu 12:

Vương quốc Cam-puchia và Vương quốc Lan Xang đều

Xem đáp án » 25/06/2022 69

Câu 13:

Vương quốc Lan Xang tồn tại trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 25/06/2022 66

Câu 14:

 Tộc người bản địa ở Lào là

Xem đáp án » 25/06/2022 65

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »