Địa phương nào dưới đây là kinh đô của nước Đại Cồ Việt?
A. Cổ Loa (Hà Nội).
B. Hoa Lư (Ninh Bình).
C. Phong Châu (Phú Thọ).
D. Thuận Thành (Bắc Ninh).
Đáp án đúng là: B
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) lấy niên hiệu là Thái Bình, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).
Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập?
Trong cuộc kháng chiến chống Tỗng (981), quân dân Tiền Lê đã học tập kế sách đánh giặc nào của Ngô Quyền?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Vua nào thuở bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”
Việc xưng vương của Ngô Quyền và những chính sách của nhà Ngô đã mở ra thời kì
Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt nào ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thời Đinh, Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý?
Tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ở nước ta dưới thời Ngô - Đinh – Tiền Lê?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?
Sau khi thống nhất các sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân suy tôn là
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?