Tư tưởng xuyên suốt cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077) là
A. nhân nghĩa.
B. phòng thủ.
C. chủ động.
D. bị động.
Đáp án đúng là: C
Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là tư tưởng chủ động. Ví dụ: chủ động mở cuộc tấn công sang đất Tống; chủ động xây dựng phòng tuyến chống giặc; chủ động đưa ra đề nghị giảng hòa…
Ai là chỉ huy quân dân Đại Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)?
Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là
Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Tuổi già nhưng sức chẳng già
Vung gươm Bắc tiến, quân nhà Tống tan
Xuôi Nam, Chiêm quốc kinh hoàng,
Thơ thần một áng, lời vàng còn ghi”
Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng với nhân vật lịch sử nào chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thủy, bất ngờ tấn công vào đất Tống?
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân xâm lược Đại Việt của nhà Tống vào năm 1076?
Lý Thường Kiệt lựa chọn địa điểm nào để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt (cuối năm 1076) do ai chỉ huy?
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” Đó là câu nói của ai?
Để đối phó với âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Thái úy Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
Tiến công sang đất Tống vào cuối năm 1075, mục đích chính của Lý Thường Kiệt là gì?
Việc nhà Lý chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh với quân Tống bằng con đường hòa bình không nhằm mục đích nào dưới đây?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý là do
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) kết thúc thắng lợi là bởi
Nhà Tống đã thi hành nhiều thủ đoạn nhằm thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt, ngoại trừ việc