Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
A. Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
B. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của quân địch.
C. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
D. Triệt để thực hiện kế sách đánh nhanh thắng nhanh, tấn công thần tốc.
Đáp án đúng là: A
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
+ Sau chiến thắng trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoàn với nhà Tống để: khỏi nhọc tướng tá, đỡ thiệt hại cho nhân dân cả hai bên; thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Đại Việt và đảm bảo mối quan hệ giao hảo giữa nhà Minh và Đại Việt.
+ Sau thắng lợi trong trận Chi Lăng – Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn và đại diện quân Minh tổ chức hội thề Đông Quan, Lê Lợi còn cấp ngựa, thuyền cho quân Minh về nước.
Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi vang dội trong trận
Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn đã buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận kết thúc chiến tranh?
Từ tháng 10/1424 đến tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn từ
Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm thời rời vùng núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào
Nhiều tội ác của giặc Minh đã được Nguyễn Trãi tố cáo qua các vần thơ trong Bình Ngô đại cáo, ngoại trừ câu thơ nào dưới đây?
Hội thề Đông Quan giữa đại diện nghĩa quân Lam Sơn và đại diện quân Minh diễn ra vào thời gian nào?
Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh để cứu chúa?
Sau thất bại trong trận Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan đã
Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người khởi nghĩa Lam Sơn
Nằm gai nếm mật không sờn quyết tâm
Kiên cường chống giặc mười năm
Nước nhà thoát ách ngoại xâm hung tàn?”
Không giống với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý – Trần, khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh