Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường thủ công.
B. Đông xưởng.
C. Phường hội
D. Cục bách tác.
Đáp án đúng là: D
Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp của nhà nước gọi là Cục Bách Tác (Sgk – trang 79).
Vị vua nào đã căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?
Điểm mới trong chính sách phát triển giáo dục – văn hóa dân tộc của nhà Lê sơ là gì?
Các chức quan như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ được triều đình đặt ra nhằm mục đích gì?
Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới triều vua nào?
Danh nhân nào thời Lê sơ đã được tổ chức UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới vào năm 1980?
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dáp đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì phải tội chu di”
Theo em, lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?
Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đại Việt dưới thời Lê sơ?
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng sự phát triển của Nho giáo dưới thời Lê sơ?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đường lối, chính sách ngoại giao với các nước láng giềng của nhà Lê Sơ?